Skip to content

Blog Công Nghệ

MENUMENU
  • Trang chủ
  • Giới Thiệu
  • Lập Trình
    • Lập Trình Website
      • Laravel
        • Phân Tích Dự Án
      • PHP
      • SQL
      • HTML
      • CSS
      • Javascipt
      • My Project
      • Wordpress
    • Luyện Skill
    • Lập trình winform
    • CSDL
    • Lập Trình Android
    • Trí tuệ nhân tạo
    • Khai Khoáng Dữ Liệu
    • Arduino
    • Khác
    • Đồ án
  • Phần Mềm
    • Powerpoint
    • Tool
  • Cuộc sống và Giải trí
    • Hợp âm
    • web5ngay - youtube
    • Công Giáo
    • Kỹ Năng Sống
    • Street Workout
  • Danh sách bài viết
  • Guide line
    • Guild line phỏng vấn
    • Guide lines Laravel
    • Guide line Module Frontend
  • Tóm tắt sách
  • Fanpage

Blog Công Nghệ

Nơi chia sẻ kiến thức

Kỹ năng sử dụng giọng nói khi thuyết trình

18 Tháng Ba, 2020 by admin
Lượt xem: 36

Khi bạn có một bài thuyết trình tốt nhưng bạn không có khả năng truyền đạt, giọng nói của bạn không có cảm xúc,… thì thật là đáng buồn. Vì thế hãy cải thiện nó qua bài viết này nhé!
Link nguồn video: https://mshare.xyz/file/uwBnmO

Kỹ năng sử dụng giọng nói

Contents

  • 1. Vai trò của lời nói và việc phát âm khi thuyết trình
  • 2. Xây dựng tiêu chí cho giọng nói khi thuyết trình
  • 3. Một số kỹ thuật về giọng nói
  • 4. Một số yêu cầu khi sử dụng giọng nói
  • 5. Một số lỗi thường gặp khi thuyết trình
  • 6. Những lỗi của những người được thầy góp ý:
  • Kết Luận

1. Vai trò của lời nói và việc phát âm khi thuyết trình

  • Khả năng phát âm và sử dụng giọng nói góp phần tạo ra sự tự tin khi nói chuyện trước công chúng
  • Góp phần thể hiện tính chính xác và tính đúng đắn của lời nói khi thuyết trình.
  • Chính khả năng phát âm và khả năng sự dụng giọng nói sẽ thể hiện sực mạnh của lời nói trong hoạt động thuyết trình.
  • Thể hiện tính thẩm mỹ, cái đẹp của lời nói khi thuyết trình:
    Kỹ thuật bỏ dấu:
    – Ngắt câu
    – Nhấn
    – Tròn vành, rõ chữ
    – Luyến láy
    – Phân tích văn bản và đánh dấu.
    Ví dụ: Trong đầm / gì đẹp / bằng sen ——->
    Lá xanh,| bông trắng,| lại chen (_) nhụy vàng  \–>
    /: nghỉ dài
    |: nghỉ ngắn
    (_): luyến
    ——->: ngang dài
    \–>: xuống ngắn
  • Tăng tính hấp dẫn và sự thuyết phục củ lời nói và bài nói trong hoạt động thuyết trình.
    Giọng nói tốt sẽ thuyết phục và thể hiện sự đẳng cấp và chuyên nghiệp.
    Ví dụ: Người thuyết trình có thể sự dụng cùng một câu nói nhưng với giọng điệu khác nhau thì hiệu ứng sẽ khác nhau.
  • Bộc lộ tính nghệ thuật của người nói trước công chúng.

2. Xây dựng tiêu chí cho giọng nói khi thuyết trình

Kỹ năng sử dụng giọng nói khi thuyết trình
  • Vang – đầy
  • Sang – nhẹ
  • Cảm xúc
  • Rõ
  • Phù hợp ngữ cảnh
  • Thân thiện – êm tai
  • Sắc xảo
  • Gây hiệu ứng đám đông

3. Một số kỹ thuật về giọng nói

  • Kỹ thuật lấy hơi:
    – Lấy hơi đầy
    – Lấy hơi trộm
    Bài tập: đọc 1 câu dài trong bài phát biểu:
    Được sự cho phép của tổng giám đốc thay mặt cho bộ phận quản lý quỹ đầu tư Prudential Việt Nam chúng tôi xin được trình bày những quan điểm để định hướng kế hoạch kinh doanh 6 tháng cuối năm của công ty chúng ta.
  • Kỹ thuật điều chỉnh tông giọng
  • Kỹ thuật ngừng nghỉ cơ học
  • Kỹ thuật ngừng nghỉ kỹ thuật
  • Kỹ thuật thể hiện cảm xúc:
    Bài tập:
    Xin được phép thay mặt lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công tin chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý vị đã ủng hộ sản phẩm của công ty trong suốt thời gian qua. Hy vọng rằng quý vị sẽ không khó tiếp tục tin yêu công ty của chúng ta và gioois thiệu thêm cho nhiều khách hàng thân tín cùng ủng hộ. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn quý vị và chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt. Chúc một năm mới an khang, thịnh vượng, tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.
  • Kỹ thuật nói to – nhỏ
  • Kỹ thuật nói mạnh – yếu
  • Kỹ thuật nói nhanh – chậm
  • Kỹ thuật nói lên giọng – xuống giọng.

4. Một số yêu cầu khi sử dụng giọng nói

sử dụng giọng nói khi thuyết trình

  • Kỹ thuật rung giọng
  • Kỹ thuật nâng giọng, trầm giọng
  • Kỹ thuật tạo điểm nhấn
  • Kỹ thuật gia tăng hình ảnh 
  • Kỹ thuật giữ âm tiết, thanh
  • Kỹ thuật ngắt quãng
  • Kỹ thuật tạo cảm xúc đỉnh
    Các bạn có muốn làm giàu không?
    Các bạn có tự tin không?
  • Kỹ thuật phá vỡ hạn chế sức khỏe
  • Kỹ thuật thuyết trình kết hợp với động tác tay.
    Cần sử dụng cử chỉ điệu bộ với lời nói

5. Một số lỗi thường gặp khi thuyết trình

  • Phải nói rõ tên họ, chức vụ, nơi làm việc, thế mạnh của công ty.
    Không nói chào mọi người => Chào các anh chị và các bạn
    Không bao giờ quên họ => Tôi tên là Trọng Hảo, Đổ Trọng Hảo… Cảm ơn các anh chị và các bạn.
  • Cần phân biệt được giọng bụng và giọng cổ
  • Thiếu hơi, hụt hơi
  • Phát âm sai
    – Phụ âm đâu
    – Vần
  • Dùng phương âm, ngữ âm – gọi chung là ngôn ngữ và giọng nói địa phương quá nhiều
  • Dùng tiếng lóng
  • Nói quá nhanh
  • Nói quá rổn rang (thiếu tính nghệ thuật, không phù hợp nói với những yêu cầu chuyên nghiệp,…)

6. Những lỗi của những người được thầy góp ý:

giọng nói khi thuyết trình

  • (a, ư, à,…) quá nhiều
  • Tay có kiểu duy nhất
  • Không sử dụng cử chỉ điệu bộ, tay đơ
  • Thiếu sự tương tác với người nghe
  • Ngôn từ sai
  • Hạn chế sử dụng từ rất …
  • Tên phải giới thiệu họ của mình
  • Cách để tay:
    Đàn ông: lòng bàn tay trái đặt lên lòng bàn tay phải.
  • Thông tin không rõ ràng, lành mạch
  • Bị lệch mắt: nhìn 1 phía mà không nhìn các phái khác
  • Nói nhỏ
  • Thiếu tự tin
  • Thông tin không nhấn mạnh
  • Chạm được đến phần hồn của bài nói
  • Không lôi cuốn mọi người
  • Bị thuận một tay, rồi tay kia bị đơ
  • Cuối cùng không chốt, nhấn mạnh ý muốn nói
  • Để người thuyết trình chung bị thừa thải, không giao lưu,… hoặc với người hỗ trợ.
  • Cái, thì, là, mà, do, vì,… nhiều quá
  • Dùng quá nhiều từ mang tính chất đời thường
  • Cử chỉ điệu bộ cho dứt khoác, làm cử chỉ thì làm cho hết.

Kết Luận

Trên đây mình đã chia sẻ các bạn kỹ năng sử dụng giọng nói khi thuyết trình. Nếu có gì thắc mắc bạn để lại ở phần bình luận nhé. Kỹ năng tiếp theo mình chia sẻ là Truyền động lực học tập và chọn nghề một cách thông minh các bạn xem để tăng skill cho chính mình nhé.

Related posts:

  1. Kỹ năng thuyết trình ấn tượng – thầy Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
  2. Kỹ năng đặt câu hỏi – Một kỹ năng khá quan trọng
  3. Kỹ năng phỏng vấn xin việc
  4. Những công cụ hữu ích cho quá trình học tập của một lập trình viên

Post navigation

Previous Post:

Những câu chuyện suy ngẫm

Next Post:

Truyền động lực học tập và chọn nghề một cách thông minh

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn sidebar

Tìm kiếm

Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in posts
Search in pages

Blog Công Nghệ

Bài viết mới

  • Master typescript
  • Sendmail trong Laravel sử dụng dịch vụ SES, SQS của Amazon
  • Install SSL in Nginx Ubuntu
  • Docker study
  • Bảo vệ: Hướng dẫn code bot Telegram easy game

Lượng truy cập

0074682
Visit Today : 278
Visit Yesterday : 178
This Month : 953
Who's Online : 4
© 2025 Blog Công Nghệ | WordPress Theme by Superbthemes